Phần 8: Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ tim mạch

Nói chung, các phương pháp chụp hình chẩn đoán như X quang quy ước, CT, siêu âm và cộng hưởng từ đều là các kỹ thuật chụp tĩnh, nghĩa là chụp một vật tại một thời điểm (khoảnh khắc) nhất định. Do vậy chúng đều gặp phải những vấn đề giống nhau khi chụp những … Đọc tiếp

Phần 7: Các loại thuốc tương phản từ

Cũng như thuốc cản quang, thuốc tương phản từ hiện đã được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực chụp hình cộng hưởng từ. Do vậy, những kiến thức về các loại thuốc tương phản từ cùng cơ chế tác động của chúng sẽ giúp chúng ta biết sử dụng chúng một cách đúng … Đọc tiếp

Phần 5: Chuỗi xung căn bản và kỹ thuật bổ trợ cộng hưởng từ

Sau khi đã tìm hiểu xong các nguyên lý cơ sở của kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ qua bốn phần đầu tiên, phần này sẽ vận dụng các nguyên lý đó để lý giải khả năng khảo sát của các chuỗi xung cơ bản cùng với một số kỹ thuật bổ trợ có … Đọc tiếp

Phần 3: Nguyên lý tương phản cộng hưởng từ

 Một hình ảnh y học chỉ có ích khi nó cho phép chúng ta phân định rõ ràng các cấu trúc giải phẫu, kể cả các cấu trúc bất thường. Nói cách khác, các cấu trúc khác nhau cần được thể hiện trên hình với một mức độ khác biệt nhất định để chúng ta … Đọc tiếp

Phần 2: Hiệu ứng cộng hưởng từ của các mô

Chúng ta đã biết hiện tượng cộng hưởng từ và hiệu ứng cộng hưởng từ của các hạt proton (hạt nhân nguyên tử hydro). Trong cơ thể sống, hydro có mặt trong thành phần của nhiều hợp chất thiết yếu, đặc biệt là nước và mỡ. Vì vậy, nghiên cứu tính chất cộng hưởng từ … Đọc tiếp

Phần 1: Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân

Hiểu rõ những khái niệm vật lý của hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân là bước quan trọng đầu tiên giúp chúng ta nắm bắt được cơ chế của quá trình tạo ảnh cộng hưởng từ. Bản thân hiện tượng cộng hưởng từ đến lượt nó lại dựa trên cơ sở những hiện tượng … Đọc tiếp