Nhồi máu đồi thị do huyết khối tĩnh mạch não trong một bên

1. Trình bày hai trường hợp Case 1: Một phụ nữ 63 tuổi bị rối loạn vận ngôn (dysarthria) và liệt nửa người bên phải (right hemiparesis). Bệnh nhân không có các triệu chứng về thay đổi tình trạng tinh thần (altered mental status), đau đầu (headache), buồn nôn (nausea) hoặc thay đổi thị lực … Đọc tiếp

Cuộn dây cộng hưởng từ (MRI coils)

Hoàng Văn Trung 1. Nam châm điện và cuộn dây Về bản chất, máy cộng hưởng từ dùng nguyên lý từ trường để tạo ảnh. Để tạo ra từ trường thì để có thể dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu muốn tạo ra một từ trường lớn thì … Đọc tiếp

Vai trò của MRI trong sa sút trí tuệ (The role of MRI in dementia)

1. Giới thiệu Phần trình bày này sẽ tập trung vào vai trò của MRI trong việc chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ và các bệnh liên quan. Chúng ta sẽ thảo luận về các chủ đề sau: -Đánh giá có hệ thống của MRI trong bệnh sa sút trí tuệ -Protocol MRI cho … Đọc tiếp

Phần 9: Nhìn lại các nguyên lý tương phản trong cộng hưởng từ

Sau khi đã tìm hiểu các nguyên lý và kỹ thuật chụp cộng hưởng từ quan trọng nhất, trong phần này chúng ta sẽ xem xét lại và tổng kết chúng từ một góc độ có tính thực tiễn hơn, góc độ các nguyên lý tương phản. Ngoài ba nguyên lý tương phản đã được … Đọc tiếp

Phần 8: Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ tim mạch

Nói chung, các phương pháp chụp hình chẩn đoán như X quang quy ước, CT, siêu âm và cộng hưởng từ đều là các kỹ thuật chụp tĩnh, nghĩa là chụp một vật tại một thời điểm (khoảnh khắc) nhất định. Do vậy chúng đều gặp phải những vấn đề giống nhau khi chụp những … Đọc tiếp

Phần 6: Kỹ thuật chụp nhanh trong cộng hưởng từ

Về nguyên tắc, kỹ thuật chụp cộng hưởng từ bằng các chuỗi xung cơ bản đã được bàn luận trong các phần trước có thể cho ra các hình với cấu trúc giải phẫu tốt hơn nhiều so với các kỹ thuật chụp hình khác (Xquang quy ước, chụp cắt lớp điện toán CT và … Đọc tiếp

Phần 5: Chuỗi xung căn bản và kỹ thuật bổ trợ cộng hưởng từ

Sau khi đã tìm hiểu xong các nguyên lý cơ sở của kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ qua bốn phần đầu tiên, phần này sẽ vận dụng các nguyên lý đó để lý giải khả năng khảo sát của các chuỗi xung cơ bản cùng với một số kỹ thuật bổ trợ có … Đọc tiếp

Phần 4: Kỹ thuật đo tín hiệu và tạo ảnh cộng hưởng từ

Như chúng ta đã biết, tín hiệu cộng hưởng từ mạnh nhất tại thời điểm vừa tắt xung kích thích. Sau đó tín hiệu sẽ giảm dần theo thời gian, một hiện tượng mà chúng ta gọi là hiện tượng suy giảm cảm ứng tự do FID. Thế nhưng nếu chỉ đo tín hiệu một … Đọc tiếp